Diễn đàn lớp HH07B - Khoa hàng hải - ĐH GTVT TPHCM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

BỘ CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI

Go down

BỘ CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI Empty BỘ CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI

Bài gửi by admin Thu Mar 31, 2011 3:48 pm


1. Tổ chức IMO là gì?
- Tên đầy đủ, ngày thành lập, Trụ sở
- Cấu trúc tổ chức (nêu đến các Ban)
- Vai trò và mục đích của IMO
2. Công ước quốc tế về IMO: Nguồn gốc ra đời, Ngày có hiệu lực, Cấu trúc nội dung, ngày Việt nam trở thành thành viên của Công ước.
3. Trình bày quy trình hình thành và điều kiện để một Công ước quốc tế về Hàng hải có hiệu lực là gì?
4. Phân loại các công ước quốc tế về hàng hải.
5. Trình bày Vai trò và Nhiệm vụ của Ban An toàn hàng hải (MSC) được quy định trong CƯQT về tổ chức IMO ?
Ủy ban An toàn Hàng hải (MSC) MSC là cơ quan kỹ thuật cao nhất của Tổ chức. Nó bao gồm tất cả các nước thành viên. Các chức năng của Ủy ban An toàn hàng hải được để "xem xét các vấn đề trong phạm vi của Tổ chức liên quan đến viện trợ để xây dựng, điều hướng và trang thiết bị của tàu, thuyền viên từ một quan điểm an toàn, các quy tắc cho công tác phòng chống va chạm, xử lý hàng hoá nguy hiểm, hàng hải thủ tục an toàn và các yêu cầu, thông tin thủy văn, đăng nhập sách và hồ sơ hải, điều tra tai nạn hàng hải, cứu hộ cứu nạn, và bất kỳ vấn đề khác trực tiếp ảnh hưởng đến an toàn hàng hải "IMO. Ủy ban cũng yêu cầu cung cấp máy móc thiết bị để thực hiện bất kỳ nhiệm vụ được giao do Công ước hoặc nhiệm vụ nào trong đối phó của mình về công việc mà có thể được gán cho nó bằng hoặc dưới bất kỳ công cụ quốc tế và chấp nhận bởi các tổ chức. Nó cũng có trách nhiệm xem xét và trình các khuyến nghị và hướng dẫn về an toàn có thể thông qua bởi Quốc hội và. Mở rộng Các MSC thông qua sửa đổi những quy ước như SOLAS bao gồm tất cả các nước thành viên cũng như những quốc gia mà Đảng lại những quy ước như SOLAS thậm chí nếu họ không phải là quốc gia thành viên IMO.
6. Trình bày Vai trò và Nhiệm vụ của Ban Bảo vệ môi trường biển (MPEC) được quy định trong CƯQT về tổ chức IMO ?
Uỷ ban An toàn hàng hải (Maritime Safety Committee): gồm toàn bộ các thành viên của Tổ chức, mỗi năm họp một lần. Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, đến các qui tắc tránh đâm va, xử lý các hàng nguy hiểm, tìm và cứu nạn, phòng chống cháy nổ, giúp đỡ các nước trong lĩnh vực kỹ thuật đóng tầu, trang bị cho tầu, các tiêu chuẩn đào tạo, mẫu mã tầu...
Uỷ ban Bảo vệ môi trường biển (Marine Environment Protection Committee): gồm toàn bộ các thành viên của Tổ chức, cùng với đại diện một số quốc gia không tham gia IMO nhưng là thành viên của các hiệp ước li ên quan đến những lĩnh vực mà Uỷ ban hoạt động. Nhiệm vụ chính là điều phối và quản lý các hoạt động của Tổ chức về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển do tầu gây ra và tìm ra các biện pháp để chống lại sự ô nhiễm, bảo vệ tốt môi trường biển.
Uỷ ban Pháp lý (Legal Committee): bao gồm tất cả thành viên, mỗi năm họp 1 lần. Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề pháp lý trong thẩm quyền của Tổ chức, dự thảo các công ước, các điều khoản bổ sung Công ước và trình lên Hội đồng. Uỷ ban cũng đồng thời giải quyết bất kỳ vấn đề pháp lý nào do các cơ quan khác của Tổ chức yêu cầu.
Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation Committee): bao gồm tất cả các thành viên. Mỗi năm họp một lần. Nhiệm vụ chính của Uỷ ban này là nghiên cứu và đề xuất việc thực hiện các đề án hợp tác kỹ thuật với các nước thành viên. Theo dõi các công việc của Ban Thư ký có liên quan đến hợp tác kỹ thuật.

7. Công ước SOLAS 74:
- Lịch sử ra đời, Ngày có hiệu lực, Ngày ký kết tham gia và ngày có hiệu lực đối với Việt nam.
8. Giải thích khái niệm “ Ngầm chấp nhận” (Tacit acceptance), khái niệm xuất hiện từ khi nào, ý nghĩa của nó là gì?
9. Trình bày về Cấu trúc và phạm vi áp dụng của SOLAS 74.
10. Trình bày những nội dung cơ bản của chương II-1, SOLAS 74
11. Trình bày những nội dung cơ bản của chương II-2, SOLAS 74
12. Trình bày những nội dung cơ bản của chương III, SOLAS 74
13. Trình bày những nội dung cơ bản của chương IV, SOLAS 74
14. Trình bày những nội dung cơ bản của chương V, SOLAS 74
15. Trình bày những nội dung cơ bản của chương VI, SOLAS 74
16. Trình bày những nội dung cơ bản của chương VII, SOLAS 74
17. Trình bày những nội dung cơ bản của chương IX, SOLAS 74
18. Trình bày những nội dung cơ bản của chương X, SOLAS 74
19. Trình bày những nội dung cơ bản của chương XI, SOLAS 74
20. Trình bày những nội dung cơ bản của chương XII, SOLAS 74
21. LAS code là gì, được quy định ở đâu trong SOLAS 74, ngày có hiệu lực áp dụng?
22. Giải thích các bộ luật sau đây và việc áp dụng bắt buộc chúng xuất phát từ quy định của các chương nào trong SOLAS 74: FSS Code; IG Code; BC Code; IBC Code, IGC Code; INF Code; IMDG Code; HSC Code; ISM Code; ISPS Code ?
23. Cấu trúc Công ước MARPOL 73/78
24. Vì sao gọi là Marpol 73/78, phạm vi áp dụng, hiệu lực áp dụng của Công ước?
25. Việt nam đã tham gia các phụ lục nào của Công ước Marpol 73/78, nêu tên của phụ lục. Ngày có hiệu lực áp dụng ở Việt nam ?
26. IOPP Certificate là gì, khi nào tàu được cấp, hiệu lực của nó? SOPEP là gì, được quy định ở đâu và có hiệu lực áp dụng từ bao giờ?.
27. Trình bày những quy định của Marpol 73/78 về Oil Record Book trên tàu biển.
28. Nêu nội dung 6 phụ lục của Marpol 73/78, ngày có hiệu lực áp dụng của mỗi phụ lục.
29. Quy định về việc thải nước lẫn dầu trên tàu biển theo Marpol 73/78
30. Quy định về việc xử lý rác thải trên tàu biển theo Marpol 73/78
31. Cấu trúc của Công ước LOAD LINE 66, phạm vi áp dụng; Hiệu lực áp dụng Công ước.
32. Các định nghĩa: Chiều dài, chiều rộng, chiều sâu của tàu; Đường boong; Mạn khô, theo Load lines 66?
33. Quy ước về dấu chuyên chở theo Load lines 66
34. International Load lines Certificate là gì, hiệu lực của nó? Công việc kiểm tra tàu theo quy định của Load lines 66?
35. Cấu trúc của Công ước TONNAGE 69, phạm vi áp dụng, hiệu lực áp dụng.
36. Các định nghĩa: Boong thượng, Không gian kín, Không gian khấu trừ, Hầm hàng theo quy định của Tonnage 69.
37. Cách tính Gross Tonnage theo Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển Tonnage 69
38. Cách tính Net Tonnage theo Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển Tonnage 69
39. Mục tiêu của công ước STCW78 và STCW 95 là gì? Điểm đặc biệt nào của Công ước đã làm cho số lượng các thành viên tăng nhanh trên thế giới?
40. Cấu trúc của Công ước STCW95, hiệu lực áp dụng của Công ước.
41. State control và Port state control là gì ?
42. Việc phân mức sỹ quan và các chức danh khác để được cấp chứng chỉ chuyên môn được quy định như thế nào theo STCW 95?
43. Bộ luật quốc tế về quản lý an toàn ISM Code, cấu trúc và hiệu lực áp dụng?
44. Các định nghĩa theo ISM Code: Công ty, DPs, DoC, SMC, Chính sách an toàn.
45. Mục đích và mục tiêu của ISM Code là gì? Vai trò của DP trong Công ty là gì?
46. Các định nghĩa theo ISM Code: Bằng chứng, Sự không phù hợp
47. Cấu trúc và phạm vi áp dụng, hiệu lực của Bộ luật Quốc tế về quản lý an ninh tàu và cảng biển ISPS Code
48. Các định nghĩa: Cấp độ an ninh, Kế hoạch an ninh, Cam kết an ninh, Sỹ quan an ninh
admin
admin
Admin

Tổng số bài gửi : 103
Join date : 01/01/2011

https://hh07b.forum-viet.net

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết