Những điều cần biết để rời tàu an toàn trước khi tàu chìm
Diễn đàn lớp HH07B - Khoa hàng hải - ĐH GTVT TPHCM :: HÀNG HẢI NGHIỆP VỤ :: Các trường hợp khẩn cấp trên biển
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Những điều cần biết để rời tàu an toàn trước khi tàu chìm
Trước hết là từng thuyền viên nghiêm túc thực tập các tình huống cứu sinh giả định theo Quy trình ISM và thực hiện các bước cơ bản sau khi có sự cố tàu chìm:
1. Khi gặp sự cố chìm tàu, việc đầu tiên phải khẩn trương gọi Cấp cứu bằng các phương thức hiện có của tàu thông báo tình hình và vị trí của tàu gặp nạn đến bất kỳ Đài Thông tin Duyên hải nào;
Cách thức gọi Cấp cứu:
- Gọi cho tới khi nhận được tín hiệu trả lời từ các Đài bờ (trong trường hợp có thể);
- Việc sử dụng thiết bị phát tín hiệu cấp cứu phải được cân nhắc về tầm nhìn, khoảng cách tới bờ, tuyến hàng hải lân cận,..để lựa chọn ưu tiên thiết bị nào phát trước.
Các phương thức gọi Cấp cứu:
- Phương thức Thông tin Vô tuyến Mặt đất: Gọi Chọn số (DSC-Digital Selective Calling); Vô tuyến điện Thoại (RTP-Radio telephony).
- Phương thức Thông tin Vô tuyến vệ tinh: Inmarsat; Cospas-Sarsat.
- Bằng các phương thức trợ giúp khác: Pháo hiệu (pháo hiệu dù, đuốc cầm tay và tín hiệu khói nổi thỏa mãn các quy định nêu trong Chương III của Bộ luật quốc tế về trang bị cứu sinh (theo Nghị quyết MSC.48(66) ngày 04/6/1996) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO); Súng bắn dây,…
Các thiết bị sử dụng để gọi Cấp cứu:
- Thiết bị thông tin sóng vệ tinh Inmarsat: Inmarsat B; Inmarsat C; Inmarsat mini-C; Inmarsat Fleet F77.
- Thiết bị thông tin sóng vệ tinh Cospas-Sarsat: EPIRB (Emergency Position-Indicating Radio Beacon).
- Thiết bị thông tin sóng mặt đất: Các thiết bị thông tin VHF DSC, RTP (VHF JHS-32A; ICOM IC M602; VHF STR-6000A,…);
Các thiết bị thông tin MF/HF DSC, RTP (SAMYUNG ENC-1150DN; ICOM-M710; ICOM IC-M700TY; DSC GM-110; JRC JSS-800; FURUNO DSC-5; RADIO TELEX DP-5; RADIOTELEPHONE FURUNO FS-5000,…).
Các tần số sử dụng để gọi Cấp cứu:
- Tần số Quốc tế: Các tần số Cấp cứu trong Phụ lục 15 của Thể lệ Vô tuyến điện (Radio Regulations - RR);
- Tần số Quốc gia (Việt Nam): Dành riêng tần số Cấp cứu 7903 kHz cho các đối tượng là tàu cá.
2. Nhanh chóng mặc áo phao cứu hộ (áo chống thấm, chống lạnh nếu có);
3. Rời tàu bằng xuồng cứu sinh (hoặc các phương tiện khác), khi đi cần đem theo các thiết bị liên lạc cũng như các thiết bị phụ trợ khác như EPIRB; SART; AIS, máy thu phát VHF cầm tay để phục vụ cho việc Tìm kiếm Cứu nạn:
- Các thiết bị cứu nạn phải luôn chuẩn bị sẵn sàng;
- Thiết bị EPIRB và SART phải luôn ở chế độ hoạt động.
4. Bằng bất cứ giá nào, cố gắng giữ liên lạc với Đài TTDH, Trung tâm cứu hộ hoặc đơn vị cứu hộ, thông báo liên tục về tình hình (sức khỏe thuyền viên,...) và dự định của tàu;
5. Thuyền viên trên tàu phải đoàn kết, hỗ trợ nhau khi gặp nạn, luôn giữ tinh thần lạc quan để chờ lực lượng cứu hộ đến.
Trong bài viết này chúng tôi giới thiệu một số phương pháp cần thiết để các thuyền viên thực hiện khi rời tàu:
Hướng dẫn sử dụng áo phao
(1). Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn mạnh vào phần giữa khóa trước ngực để mở khóa;
(2). Nới rộng phần dây choàng qua đùi ở phía dưới áo;
(3). Điều chỉnh khóa ở hai bên hông bằng cách kéo phần dây còn thừa ở đầu khóa ra phía trước hoặc sau;
(4). Mặc vào người;
(5). Dùng hai tay ấn đầu khóa lại;
(6). Vòng hai dây qua đùi và ấn khóa lại. Điều chỉnh dây cho vừa với đùi. Thữ hiện cho cả hai đùi;
(7). Mặt trong áo có túi nhỏ đựng còi. Dùng còi thổi khi muốn kêu cứu.
Triển khai SART ở xuồng cứu sinh
(1). Đưa SART ra cột chống chi tiết như trên
(2). Buộc SART vào điểm phù hợp để sử dụng, dây buộc tháo ra từ chân đế của nó.
(3). Cài SART lọt trong vòm mái che
(4). Vị trí phía dưới cột chống bên trong là Anten
(5). Đảm bảo cột chống đến cột đỡ vòm mái che
(6). Một số xuồng cứu sinh có SART thường đưa vào để kiểm tra. SART không được lắp ráp cột chống. SART khi bật công tắc ON khi đó bị lơ lửng như con quay bởi móc nó ở điểm cao xuồng cứu sinh.
(7). Nếu dây buộc tháo ra nó sẽ cuộn lại bằng con cuộn của SART theo hướng mũi tên.
Kích hoạt bằng tay để gọi Cấp cứu bằng EPIRB.
(1). Tháo chốt mở nắp đậy đưa EPIRB ra khỏi giá
(2). Trượt đai an toàn ra rút chốt hãm phía trên
(3). Đẩy công tắc hết về bên trái (Emegency)
(4). EPIRB bắt đầu phát.
Để biết thêm thông tin chi tiết về cách sử dụng các thiết bị chính xác, nhanh chóng và kịp thời cũng như biết cách sử dụng các trang bị cứu sinh: pháo hiệu, súng bắn dây, phao tự động cứu người rơi xuống biển, cách hạ phao bè, cách mặc áo chống thấm, áo chống lạnh, cách lái xuồng cứu sinh,...các bạn có thể liên lạc về các Đài
1. Khi gặp sự cố chìm tàu, việc đầu tiên phải khẩn trương gọi Cấp cứu bằng các phương thức hiện có của tàu thông báo tình hình và vị trí của tàu gặp nạn đến bất kỳ Đài Thông tin Duyên hải nào;
Cách thức gọi Cấp cứu:
- Gọi cho tới khi nhận được tín hiệu trả lời từ các Đài bờ (trong trường hợp có thể);
- Việc sử dụng thiết bị phát tín hiệu cấp cứu phải được cân nhắc về tầm nhìn, khoảng cách tới bờ, tuyến hàng hải lân cận,..để lựa chọn ưu tiên thiết bị nào phát trước.
Các phương thức gọi Cấp cứu:
- Phương thức Thông tin Vô tuyến Mặt đất: Gọi Chọn số (DSC-Digital Selective Calling); Vô tuyến điện Thoại (RTP-Radio telephony).
- Phương thức Thông tin Vô tuyến vệ tinh: Inmarsat; Cospas-Sarsat.
- Bằng các phương thức trợ giúp khác: Pháo hiệu (pháo hiệu dù, đuốc cầm tay và tín hiệu khói nổi thỏa mãn các quy định nêu trong Chương III của Bộ luật quốc tế về trang bị cứu sinh (theo Nghị quyết MSC.48(66) ngày 04/6/1996) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO); Súng bắn dây,…
Các thiết bị sử dụng để gọi Cấp cứu:
- Thiết bị thông tin sóng vệ tinh Inmarsat: Inmarsat B; Inmarsat C; Inmarsat mini-C; Inmarsat Fleet F77.
- Thiết bị thông tin sóng vệ tinh Cospas-Sarsat: EPIRB (Emergency Position-Indicating Radio Beacon).
- Thiết bị thông tin sóng mặt đất: Các thiết bị thông tin VHF DSC, RTP (VHF JHS-32A; ICOM IC M602; VHF STR-6000A,…);
Các thiết bị thông tin MF/HF DSC, RTP (SAMYUNG ENC-1150DN; ICOM-M710; ICOM IC-M700TY; DSC GM-110; JRC JSS-800; FURUNO DSC-5; RADIO TELEX DP-5; RADIOTELEPHONE FURUNO FS-5000,…).
Các tần số sử dụng để gọi Cấp cứu:
- Tần số Quốc tế: Các tần số Cấp cứu trong Phụ lục 15 của Thể lệ Vô tuyến điện (Radio Regulations - RR);
- Tần số Quốc gia (Việt Nam): Dành riêng tần số Cấp cứu 7903 kHz cho các đối tượng là tàu cá.
2. Nhanh chóng mặc áo phao cứu hộ (áo chống thấm, chống lạnh nếu có);
3. Rời tàu bằng xuồng cứu sinh (hoặc các phương tiện khác), khi đi cần đem theo các thiết bị liên lạc cũng như các thiết bị phụ trợ khác như EPIRB; SART; AIS, máy thu phát VHF cầm tay để phục vụ cho việc Tìm kiếm Cứu nạn:
- Các thiết bị cứu nạn phải luôn chuẩn bị sẵn sàng;
- Thiết bị EPIRB và SART phải luôn ở chế độ hoạt động.
4. Bằng bất cứ giá nào, cố gắng giữ liên lạc với Đài TTDH, Trung tâm cứu hộ hoặc đơn vị cứu hộ, thông báo liên tục về tình hình (sức khỏe thuyền viên,...) và dự định của tàu;
5. Thuyền viên trên tàu phải đoàn kết, hỗ trợ nhau khi gặp nạn, luôn giữ tinh thần lạc quan để chờ lực lượng cứu hộ đến.
Trong bài viết này chúng tôi giới thiệu một số phương pháp cần thiết để các thuyền viên thực hiện khi rời tàu:
Hướng dẫn sử dụng áo phao
(1). Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn mạnh vào phần giữa khóa trước ngực để mở khóa;
(2). Nới rộng phần dây choàng qua đùi ở phía dưới áo;
(3). Điều chỉnh khóa ở hai bên hông bằng cách kéo phần dây còn thừa ở đầu khóa ra phía trước hoặc sau;
(4). Mặc vào người;
(5). Dùng hai tay ấn đầu khóa lại;
(6). Vòng hai dây qua đùi và ấn khóa lại. Điều chỉnh dây cho vừa với đùi. Thữ hiện cho cả hai đùi;
(7). Mặt trong áo có túi nhỏ đựng còi. Dùng còi thổi khi muốn kêu cứu.
Triển khai SART ở xuồng cứu sinh
(1). Đưa SART ra cột chống chi tiết như trên
(2). Buộc SART vào điểm phù hợp để sử dụng, dây buộc tháo ra từ chân đế của nó.
(3). Cài SART lọt trong vòm mái che
(4). Vị trí phía dưới cột chống bên trong là Anten
(5). Đảm bảo cột chống đến cột đỡ vòm mái che
(6). Một số xuồng cứu sinh có SART thường đưa vào để kiểm tra. SART không được lắp ráp cột chống. SART khi bật công tắc ON khi đó bị lơ lửng như con quay bởi móc nó ở điểm cao xuồng cứu sinh.
(7). Nếu dây buộc tháo ra nó sẽ cuộn lại bằng con cuộn của SART theo hướng mũi tên.
Kích hoạt bằng tay để gọi Cấp cứu bằng EPIRB.
(1). Tháo chốt mở nắp đậy đưa EPIRB ra khỏi giá
(2). Trượt đai an toàn ra rút chốt hãm phía trên
(3). Đẩy công tắc hết về bên trái (Emegency)
(4). EPIRB bắt đầu phát.
Để biết thêm thông tin chi tiết về cách sử dụng các thiết bị chính xác, nhanh chóng và kịp thời cũng như biết cách sử dụng các trang bị cứu sinh: pháo hiệu, súng bắn dây, phao tự động cứu người rơi xuống biển, cách hạ phao bè, cách mặc áo chống thấm, áo chống lạnh, cách lái xuồng cứu sinh,...các bạn có thể liên lạc về các Đài
Similar topics
» Thêm một tàu bị chìm trên biển
» Chìm Tàu Vân Đồn 02 tại khu vực phía Nam Biển Đông
» tài liệu an toàn tàu dầu của dh hang hải
» Bài tập mẫu tính toán ổn định
» Thông tin an toàn hàng hải MSI qua máy thu Navtex
» Chìm Tàu Vân Đồn 02 tại khu vực phía Nam Biển Đông
» tài liệu an toàn tàu dầu của dh hang hải
» Bài tập mẫu tính toán ổn định
» Thông tin an toàn hàng hải MSI qua máy thu Navtex
Diễn đàn lớp HH07B - Khoa hàng hải - ĐH GTVT TPHCM :: HÀNG HẢI NGHIỆP VỤ :: Các trường hợp khẩn cấp trên biển
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết